Thời hiệu yêu cầu chia thừa kế

Thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế được quy định tài Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: + Đối với tài sản là động sản: thời hiệu yêu cầu mở thừa kế là 10 năm. + Đối với tài sản là bất động sản: thời hiệu yêu cầu mở thừa kếXem Thêm

Thời hạn và trình tự thủ tục khai nhận di sản thừa kế

Thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Điều 79 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai) được thực hiện như sau: Cơ quan tiến hành: Văn phòng đăng ký đất đai. Hồ sơ gồm những giấy tờ, tàiXem Thêm

Hồ sơ khai nhận di sản thừa kế:

Chủ thể tiến hành khai nhận di sản thừa kế là tất cả những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người để lại di sản. Cơ quan tiến hành khai nhận di sản thừa kế có thể bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phốXem Thêm

Khai nhận di sản thừa kế ở đâu?

Để xác định được nơi khai nhận di sản thừa kế cần xuất phát từ quy định về thời điểm, địa điểm mở thừa kế được quy định tại Điều 611 Bộ Luật Dân sự 2015. Thời điểm mở thừa kế được xác định là thời điểm người có di sản để lại chết. ĐịaXem Thêm

Các điều kiện để một di chúc hợp pháp

Theo quy định tại Điều 630 Bộ Luật dân sự 2015 Để di chúc được coi là hợp pháp và được đưa ra làm căn cứ thực hiện việc phân chia di sản thừa kế và các nội dung khác trong bản di chúc thì phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: Điều kiệnXem Thêm

Hình thức của di chúc

– Di chúc bằng văn bản + Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng. + Di chúc bằng văn bản có người làm chứng. + Di chúc bằng văn bản có công chứng. + Di chúc bằng văn bản có chứng thực. – Di chúc miệng: Trường hợp tính mạng một ngườiXem Thêm

Những ai có quyền lập di chúc và các quyền của người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 – Người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. – Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mườiXem Thêm

Như thế nào là công chứng, chứng thực

Theo quy định tại Luật Công chứng 2014 – tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luậtXem Thêm

DI CHÚC KHÔNG CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÓ HỢP PHÁP KHÔNG?

Những trường hợp di chúc không công chứng, chứng thực được xem là hợp pháp Trường hợp di chúc bằng văn bản không có người làm chứng: – Di chúc không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc, và đáp ứng các điều kiệnXem Thêm

Chia thừa kế khi có người không đồng ý

chia thừa kế theo di chúc Căn cứ Điều 629 Bộ luật dân sự: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Hình thức của di chúc thường là văn bản, trong một số trường hợp đặc biệt, có thểXem Thêm