Tag Archives: luật dân sự

Cầm cố tài sản là gì?

Cầm cố tài sản là gì? Cầm cố tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự năm 2015, cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mìnhXem Thêm

Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai khác nhau thế nào?

1. Tài sản hiện có là gì? Theo khoản 2 Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015, tài sản hiện có là loại tài sản có thể là động sản hoặc là bất động sản. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai là hai hình thức của tài sản. Căn cứ khoảnXem Thêm

Pháp nhân là gì?

Pháp nhân là gì? Bộ luật Dân sự 2015 đã dành cả chương IV để quy định về pháp nhân. Tuy nhiên Bộ luật này lại không đưa ra định nghĩa cụ thể về pháp nhân là gì. Thay vào đó, Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 chỉ quy định: Một tổ chức được công nhậnXem Thêm

Khi nào một người bị tuyên bố là đã chết

Căn cứ Điều 71 Bộ luật Dân sự 2015, người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây: – Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lựcXem Thêm

Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích

Điều 69 Bộ luật Dân sự 2015 quy định người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú quy định tại Điều 65 Bộ luật Dân sự 2015 tiếp tục quản lý tài sản của người đó khi người đó bị Tòa án tuyên bố mất tích và có các quyền, nghĩa vụ quyXem Thêm

Khi nào một người bị tuyên bố mất tích?

Theo Điều 68 Bộ luật Dân sự 2015, một người có thể bị Tòa án tuyên bố mất tích khi đáp ứng các điều kiện sau: – Biệt tích 02 năm liền trở lên; – Mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật vềXem Thêm

Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể theo Bộ luật Dân sự 2015

Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể theo Điều 33 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: – Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Không ai bị tước đoạt tính mạngXem Thêm

Quyền xác định, xác định lại dân tộc của công dân

  1. Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình. 2. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con được xác định theoXem Thêm

Quyền có họ, tên

1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó. 2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếuXem Thêm

Quyền nhân thân

1. Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. 2. Việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thânXem Thêm